trẻ chậm nói

Bí quyết giúp bé nhanh biết nói khiến mẹ ngỡ ngàng

Bước qua 2 tuổi, con vẫn chưa biết nói, không chịu nói, ngại giao tiếp… Tình trạng này khiến nhiều cha mẹ “tá hỏa”, vội vã đi tìm mọi cách giúp con học nói nhanh. Thậm chí, nhiều trường hợp còn lo sợ con bị tự kỷ, mắc bệnh lý… Vậy làm sao giúp con nói nhanh, tự tin hơn? Hãy cùng tìm hiểu bí quyết giúp con trong giai đoạn vàng này cha mẹ nhé!

Trẻ như thế nào là chậm nói?

trẻ chậm nói

Lời nói là phương tiện giao tiếp bằng lời, được thể hiện bằng âm thanh. Còn ngôn ngữ là phương tiện được dùng để thể hiện và tiếp nhận thông tin qua lời nói hoặc cử chỉ (ngôn ngữ cơ thể, ngôn ngữ tín hiệu). Bởi vậy, ngôn ngữ chính là thước đo trí thông minh của trẻ. Và việc trẻ bị rối loạn ngôn ngữ thường nghiêm trọng hơn so với rối loạn lời nói.

Trẻ chậm nói hay chậm phát triển ngôn ngữ là khi ngôn ngữ của trẻ phát triển theo đúng trình tự bình thường nhưng với tốc độ chậm hơn so với bạn bè cùng trang lứa. Thông thường, khi trẻ hơn 2 tuổi và có biểu hiện chậm nói hơn so với các bé khác thì lúc đó, cha mẹ mới vội vàng tìm cách. Nhưng thực tế, các dấu hiệu trẻ chậm nói có thể đã xuất hiện trước đó rất lâu mà cha mẹ chưa chú ý. Vậy những dấu hiệu đó là gì và ở mỗi độ tuổi, trẻ có biểu hiện khác nhau không?

Những dấu hiệu “tố” trẻ chậm nói

Theo các chuyên gia y tế, các dấu hiệu cho thấy trẻ đang bị chậm nói khá đa dạng. Ở từng độ tuổi khác nhau thì biểu hiện của trẻ cũng khác nhau. Do đó, cha mẹ cần đặc biệt chú ý quan sát trẻ.

Trẻ 3 4 tháng tuổi: Không phản ứng với tiếng động mạnh; không phát ra âm thanh gừ gừ hoặc có phát ra âm thanh nhưng chưa biết bắt chước âm thanh.

Trẻ 7 tháng tuổi: Không phản ứng với tiếng động.

Trẻ 12 tháng tuổi: Ngại giao tiếp với mọi người trong mọi hoàn cảnh, kể cả khi trẻ cần giúp đỡ hoặc muốn lấy gì đó. Không biết nói 1 từ, kể cả các từ dễ phát âm như ba, bà… Không biết thực hiện các động tác đơn giản như vẫy tay, lắc đầu… Khi người khác gọi tên, trẻ không phản ứng lại…

Trẻ 15 tháng tuổi: Không nói được từ nào. Không hiểu và phản ứng trước các từ đơn giản như “không”, “dậy nào”… Không biết chỉ vào và đòi lấy đồ vật mình thích.

Xem ngay:  Cách Làm Cơm Xay Ngon Cho Bé, Mẹ Nào Cũng Nên Biết

Trẻ 18 tháng tuổi: Không biết chỉ vào bộ phận cơ thể khi người khác yêu cầu. Chỉ nói được dưới 6 từ. Ngay cả khi cần giúp đỡ, trẻ cũng không biết thể hiện mong muốn. Không nói được các từ đơn giản như ba, mẹ; không hiểu những mệnh lệnh ngắn. Không biết đáp lại bằng lời nói khi người khác hỏi.

Trẻ từ 19-23 tháng tuổi: Trẻ gặp khó khăn khi tiếp thu từ mới.

Trẻ trên 24 tháng tuổi: Chỉ nói được dưới 15 từ. Trẻ biết nhắc lại lời người khác nói nhưng không tự nói được. Không thể nói được các câu đơn giản chứa 1-2 từ như mẹ bế con. Không hiểu các câu nói dài. Đôi lúc, trẻ chưa biết bắt chước hành động hoặc lời nói của người khác…

Trẻ chậm nói – Nguyên nhân do đâu?

nguyên nhân trẻ chậm nói

Trẻ bị chậm nói là một hiện tượng hoàn toàn tự nhiên và cha mẹ không cần quá lo lắng. Chậm nói đôi khi chỉ mang tính tạm thời và sẽ sớm cải thiện nếu trẻ được sự hỗ trợ từ gia đình. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc chậm nói, chậm phát triển ngôn ngữ của trẻ lại xuất phát từ những nguyên nhân cần can thiệp sớm:

– Nguyên nhân bệnh lý: Trẻ mắc bệnh lý ở tai, mũi, họng hoặc gặp vấn đề ở não bộ như dị tật bẩm sinh ở não, viêm màng não, xuất huyết não…

– Nguyên nhân tâm lý: Trẻ gặp biến cố gây ảnh hưởng tâm lý hoặc không được cha mẹ quan tâm nhiều…

– Bệnh tự kỷ: Chậm nói là một trong những dấu hiệu đặc trưng của hội chứng tự kỷ. Đây là một trong những bệnh lý của não do có rối loạn phát triển thần kinh.

Và còn rất nhiều nguyên nhân khác từ các yếu tố tâm lý – giáo dục – môi trường –  xã hội mà cha mẹ cần sớm tìm ra để giúp con vượt qua giai đoạn khó khăn này. Để xác định nguyên nhân, các bác sĩ cần căn cứ vào nhiều yếu tố như sự phát triển về vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sự tương tác… Bên cạnh đó, cha mẹ cần dành thời gian cho con nhiều hơn; đọc sách và nói chuyện với bé hàng ngày… Động viên của cha mẹ kết hợp sự hỗ trợ từ chuyên gia sẽ giúp tình trạng chậm nói của trẻ sẽ cải thiện dần.

giúp trẻ tập nói

Trẻ nhanh biết nói, thông minh vượt trội – Bí kíp đến từ thảo dược Châu Âu

Quá trình giúp con học nói nhanh, giao tiếp tự tin không thể diễn ra trong một vài ngày. Tuy nhiên, nếu biết cách tạo tiền đề tốt giúp não bộ và khả năng ngôn ngữ của trẻ phát triển thì quá trình này sẽ rút ngắn cực nhanh, khiến cha mẹ ngỡ ngàng.

Xem ngay:  Công Thức Làm Canh Mướp Đắng Nhồi Thịt Chuẩn Nhất Không Bị Đắng

Thấu hiểu nỗi lo của các bậc cha mẹ có con chậm nói, các nhà khoa học Italia đã dày công nghiên cứu và tìm ra lợi ích vượt trội của Omega 3 đối với sự phát triển trí não và hiệu quả đặc biệt từ các thảo dược Châu Âu mang tới công dụng toàn diện giúp trẻ nhanh nói, tiếp thu nhanh, học tập vượt trội. Công thức ưu việt đó đã được kết tinh trong sản phẩm mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Fitobimbi Omega Junior – Hỗ trợ phát triển não bộ của trẻ nhỏ, tốt cho mắt.

Có mặt trên thị trường hơn 23 năm, Fitobimbi Omega Junior đã được đánh giá là “siêu phẩm” dành cho trẻ sơ sinh giúp trẻ phát triển tối ưu về thị lực và não bộ cũng như khả năng nhận thức, giao tiếp. Vậy Fitobimbi Omega Junior là gì và có thành phần như thế nào?

Fitobimbi Omega Junior có tác dụng gì?

Fitobimbi Omega Junior là một sản phẩm thuộc nhóm Fitobimbi Sơ sinh – Khởi đầu cho sự phát triển của bé, được sản xuất bởi công ty Pharmalife Research (Italia). Sản phẩm có thành phần gồm: dầu hạt Lý chua đen, vitamin E, vitamin B6, dầu đậu nành. Tất cả các nguyên liệu trên đều được kiểm định chặt chẽ, đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn Châu Âu, đảm bảo hàm lượng dược chất cao, an toàn cho trẻ nhỏ, kể cả trẻ sơ sinh.

Fitobimbi Omega Junior được xem là trợ thủ cần thiết giúp cha mẹ mang tới những điều tốt nhất ngay từ những ngày đầu đời. Đó là:

– Bổ sung các axit béo không no Omega-3, Omega-6 từ thực vật.

– Hỗ trợ quá trình phát triển thị lực và não bộ ở trẻ nhỏ.

– Giúp trẻ nhanh nhạy, học hỏi kiến thức; học nói nhanh, tăng cường khả năng giao tiếp và nhận thức. Cải thiện tình trạng chậm nói ở trẻ nhỏ.

Cha mẹ có thể cho con dùng Fitobimbi Omega Junior ngay từ 1 ngày tuổi. Nên bổ sung thường xuyên trong 3 năm đầu đời để tạo tiền đề tối ưu giúp trẻ phát triển toàn diện và tiếp tục sử dụng trong những năm tiếp theo. Với mùi vị dễ uống, hương thơm tự nhiên, sản phẩm được rất nhiều trẻ nhỏ yêu thích. Mẹ có thể cho trẻ trực tiếp uống hoặc pha cùng nước hoặc đồ uống khác.

Thật đơn giản chỉ cần uống Fitobimbi Omega Junior mỗi ngày, cha mẹ đã giúp con thúc đẩy sự phát triển của não bộ rõ ràng, tăng trí thông minh và kỹ năng giao tiếp xã hội; giảm nguy cơ mắc bệnh tự kỷ, rối loạn tăng động giảm chú ý…

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *